Big City Boy
Xem chi tiết
meme
10 tháng 9 2023 lúc 14:33

Để tính giá trị của biểu thức S, chúng ta có thể sử dụng công thức khai triển nhị thức Newton. Công thức này cho phép chúng ta tính toán các hệ số a0, a1, a2,..., a11 trong biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11.

Công thức khai triển nhị thức Newton: (a+b)^n = C(n,0)a^n*b^0 + C(n,1)a^(n-1)b^1 + C(n,2)a^(n-2)b^2 + ... + C(n,n-1)a^1b^(n-1) + C(n,n)a^0b^n

Trong đó, C(n,k) là tổ hợp chập k của n (n choose k), được tính bằng công thức C(n,k) = n! / (k!*(n-k)!).

Áp dụng công thức khai triển nhị thức Newton vào biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11, ta có:

S = C(11,0)*a0 - C(11,1)*a1 + C(11,2)*a2 - C(11,3)*a3 + ... + C(11,10)*a10 - C(11,11)*a11

Bây giờ, để tính giá trị của S, chúng ta cần tính các hệ số a0, a1, a2,..., a11. Để làm điều này, chúng ta có thể sử dụng công thức C(n,k) để tính các hệ số từng phần tử trong biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11.

Tuy nhiên, để viết bài giải ngắn nhất có thể, ta có thể sử dụng một số tính chất của tổ hợp chập để rút gọn công thức. Chẳng hạn, ta có các quy tắc sau:

C(n,k) = C(n,n-k) (đối xứng)C(n,0) = C(n,n) = 1C(n,1) = C(n,n-1) = n

Áp dụng các quy tắc trên vào công thức của S, ta có:

S = a0 - 11a1 + 55a2 - 165a3 + ... + 330a10 - a11

Với công thức trên, ta chỉ cần tính 11 hệ số a0, a1, a2,..., a10, a11 và thực hiện các phép tính nhân và cộng trừ để tính giá trị của S.

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Fang Linh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 11 2021 lúc 16:50

\(\dfrac{\left|x-2\right|}{\sqrt{x-1}}=\dfrac{x-2}{\sqrt{x-1}}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x\ge2\)

\(S=\sqrt{7-4\sqrt{3}}-\sqrt{7+4\sqrt{3}}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=2-\sqrt{3}-\left(2+\sqrt{3}\right)=-2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 18:29

1.

đk: \(x\ge2\)

Đặt y = \(\sqrt{x+2}\) ta biến pt về dạng pt thuần nhất bậc 3 đối vs x và y:

ta có : \(x^3-3x^2+2y^3-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3xy^2+2y^3=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x=-2y\end{matrix}\right.\)

ta sẽ có nghiệm : \(x=2;x=2-2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
 Minh Hiếu đã xóa
missing you =
22 tháng 2 2022 lúc 19:56

\(1.đk:\left(x+2\right)^3\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)

\(pt\Leftrightarrow x^3-3x\left(x+2\right)+2\sqrt{\left(x+2\right)^3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x\left(x+2\right)+2\sqrt{\left(x+3\right)^2}-2x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x^2-\left(x+2\right)\right]+2\left(x+2\right)\left(\sqrt{x+2}-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[\left(x-\sqrt{x+2}\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)\right]+2\left(x+2\right)\left(\sqrt{x+2}-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}-x\right)\left[-x\left(\sqrt{x+2}+x\right)+2\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}-x\right)^2\left(2\sqrt{x+2}+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+2}=x\left(2\right)\\2\sqrt{x+2}=-x\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2=x+2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x\ge0\Leftrightarrow x\le0\\x^2=4\left(x+2\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=2-2\sqrt{3}\left(tm\right)\)

Bình luận (1)
missing you =
22 tháng 2 2022 lúc 20:10

\(2.đk:x^2;y^2\ge2018\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x;y\le-\sqrt{2018}\\x;y\ge\sqrt{2018}\end{matrix}\right.\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x^2+11}-\sqrt{y^2+11}+\sqrt{x^2-2018}-\sqrt{y^2-2018}+x^2-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\dfrac{x^2+11-y^2-11}{\sqrt{x^2+11}+\sqrt{y^2+11}}+\dfrac{x^2-2018-y^2+2018}{\sqrt{x^2-2018}+\sqrt{y^2-2018}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left[1+\dfrac{1}{\sqrt{x^2+11}+\sqrt{y^2+11}}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-2018}+\sqrt{y^2+2018}}>0\right]=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=-y\end{matrix}\right.\)

\(x=y\Rightarrow M=x^{11}-x^{2018}\)

\(x=-y\Rightarrow M=-y^{11}-y^{2018}=:vvv\) (đến đây chịu)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:54

Ta có: \(A = \left\{ {x \in \mathbb{Z}| - 2 \le x \le 3} \right\} = \{  - 2; - 1;0;1;2;3\} \)

Và \(B = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} - x - 6 = 0\}  = \{  - 2;3\} \)

Khi đó:

Tập hợp \(A\,{\rm{\backslash }}\,B\) gồm các phần tử thuộc A mà không thuộc B. Vậy\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \{  - 1;0;1;2\} \).

 Tập hợp \(B\,{\rm{\backslash }}\,A\) gồm các phần tử thuộc B mà không thuộc A. Vậy \(B\,{\rm{\backslash }}\,A = \emptyset \)

Bình luận (0)
dream XD
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 14:52

Lời giải:

a) Hiển nhiên vế trái $\geq 0$ do tính chất của trị tuyệt đối.

$\Rightarrow 4x\geq 0\Rightarrow x\geq 0$. Đến đây ta có thể phá bỏ dấu trị tuyệt đối

$|x+\frac{11}{17}|+|x+\frac{2}{17}|+|x+\frac{4}{17}|=4x$

$x+\frac{11}{17}+x+\frac{2}{17}+x+\frac{4}{17}=4x$

$3x+1=4x$

$x=1$

b) Hiển nhiên vế trái $\geq 0$ nên $11x\geq 0\Rightarrow x\geq 0$

Khi đó:

$|x+\frac{1}{2}|+|x+\frac{1}{6}|+|x+\frac{1}{12}|+...+|x+\frac{1}{110}|=x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+x+\frac{1}{12}+...+x+\frac{1}{110}$

$=10x+(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110})$

$=10x+(1-\frac{1}{11})=10x+\frac{10}{11}=11x$

$\Rightarrow x=\frac{10}{11}$

Bình luận (0)
hàn như cute
19 tháng 8 2021 lúc 7:46

trời đất dung hoa vạn vật sinh sôi con mẹ mày lôi thôi đầu xanh mỏ đỏ gặp cỏ thay cơm đầu tóc bờm sờm khạc đờm tung tóe mà TAO ĐỊT CON MẸ MÀY NHƯ LỒN TRAU LỒN CHÓ LỒN BÓ XI MĂNG LỒN CHẰNG MẠNG NHỆN MÀ LỒN BẸN LÁ KHOÁI LỒN KHAI LÁ MIT LỒN ĐÍT LỒN TƠM LỒN TƠM LỒN ĐẬM LỒN GIA MAI LỒN ỈA CHẢY LỒN NHẨY HIPHOP LỒN LÔ XỐP LỒN HÀNG HIỆU LỒN HÀNG TRIỆU CON SÚC VẬT MÀ NÓ ĐÂM VÀO CÁI CON ĐĨ MẸ MÀY TỪ TRÊN CAO MÀ LAO ĐẦU XUỐNG ĐẤT ĐỊT LẤT PHẤT NHƯ MƯA RƠI

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:58

a) \(A = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3; -4; ...\} \)

Tập hợp B là tập các nghiệm nguyên của phương trình \(\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\)

Ta có:

 \(\begin{array}{l}\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 3{x^2} = 0\\{x^2} + 2x - 3 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{5}{3}\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x =  - 3\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\frac{5}{3} \notin \mathbb Z\) nên \(B = \left\{ { - 3;0;1} \right\}\).

b) \(A \cap B = \left\{ {x \in A|x \in B} \right\} = \{  - 3;0;1\}  = B\)

\(A \cup B = \) {\(x \in A\) hoặc \(x \in B\)} \( = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\}  = A\)

\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \left\{ {x \in A|x \notin B} \right\} = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\} {\rm{\backslash }}\;\{  - 3;0;1\}  = \{ 3;2; - 1; - 2; - 4; - 5; - 6;...\} \)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
cường xo
28 tháng 1 2020 lúc 20:38

chờ mình nha !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Thảo Quyên
28 tháng 1 2020 lúc 20:43

(x+x+x+x+x+...+x)+(1+3+5+...+99)=0

50x + 2500 = 0

50x=0- 2500

50x =-2500

x=-2500:50

x=-50 

Vậy x=-50

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cường xo
28 tháng 1 2020 lúc 20:43

a)           (x+1) + (x+3) + .... + ( x+99 ) = 0

           =x.50 + ( 1+3+ ... +99 ) = 0

=) SSH: (99-1):2+1=50

   SC: 50:2=25

   TMC: 99+1=100

   T: 100.25 = 2500

=) x.50 + 2500 = 0 

   x.50 = 0-2500 = -2500

  x         = -2500:50 = - 50

vậy x=-50

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thanh hang
Xem chi tiết
nguyen thanh hang
2 tháng 12 2017 lúc 12:24

mình ko đáng cái j linh tinh hết đây là các bài toán mà mình ko giải đc

Bình luận (0)
Trịnh Quỳnh Nhi
2 tháng 12 2017 lúc 12:35

b. (x-7)x+1-(x-7)x+11=0

(x-7)x+1.[1-(x-7)10]=0

=> (x-7)x+1=0 hoặc 1-(x-7)10=0

• (x-7)x+1= 0 => x-7=0 => x=7

• 1-(x-7)10=0=> (x-7)10=1=>x-7=1 hoặc x-7=-1 => x=8 hoặc x=6

Vậy x thuộc {6;7;8}

Bình luận (0)
nguyen duc lam
17 tháng 4 2018 lúc 21:16

lớp mấy đấy

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết